K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

a) ta có

|9+x| = 9+x thì 9+x ≥ 0 ⇔ x ≥ -9

|9+x|=-(9-x)thì 9+x <0 ⇔ x<-9

th1 với x ≥ -9

9+x=2x

⇔ 9=2x-x

⇔ 9=x (tmđk)

th2 với x < -9

-(9+x)=2x

⇔ -9-x=2x

⇔ -x-2x=9

⇔ -3x=9

⇔ x=-2 (ktm)

vậy phương trình có tập nghiệm là S+{ 9}

8 tháng 4 2018

b) Với : x < -6 , phương trình có dạng :

- x - 6 = 2x + 9

<=> -3x = 15

<=> x = - 5 ( không thỏa mãn )

Với : x ≥ - 6 , phương trình có dạng :

x + 6 = 2x + 9

<=> x = - 3 ( thỏa mãn)

Vậy , phương trình nhận : x = - 3 làm nghiệm duy nhất

c) Với : x < 0 , phương trình có dạng :

- 5x = 3x - 2

<=> -8x = -2

<=> x = \(\dfrac{1}{4}\) ( không thỏa mãn )

Với : x ≥ 0 , phương trình có dạng :
5x = 3x - 2

<=> 2x = -2

<=> x = -1 ( không thỏa mãn )

Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm

21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

9 tháng 5 2018

dễ ***** ra

9 tháng 5 2018

vler

6 tháng 4 2018

c) x^2 -x-20=0

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x\right)-\left(5x+20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-5\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Mấy ý này bản chất ko khác nhau nhé, mình làm mẫu, bạn làm tương tự mấy ý kia nhé 

a, \(\left|5x\right|=x+2\)

Với \(x\ge0\)thì \(5x=x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Với \(x< 0\)thì \(5x=-x-2\Leftrightarrow6x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

b, \(\left|7x-3\right|-2x+6=0\Leftrightarrow\left|7x-3\right|=2x-6\)

Với \(x\ge\dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=2x-6\Leftrightarrow5x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\)( ktm )

Với \(x< \dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=-2x+6\Leftrightarrow9x=9\Leftrightarrow x=1\)( ktm )

Vậy phương trình vô nghiệm 

8 tháng 5 2022

Giúp tui vs mn

 

25 tháng 2 2019

Nguyễn TrươngNguyễn Việt LâmNguyenTruong Viet TruongKhôi BùiAkai HarumaÁnh LêDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGPhùng Tuệ Minhsaint suppapong udomkaewkanjana

4 tháng 3 2019

Unruly KidAkai HarumaNguyễn Thanh HằngLê Anh DuyKhôi BùiNguyễn Việt LâmDũng NguyễnNguyenTRẦN MINH HOÀNG

a: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\5x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)

=>x+3=0 hoặc x-4=0

=>x=-3 hoặc x=4

e: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

f: \(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-\dfrac{3}{2};4;-4\right\}\)

a, \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b, \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-9=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x=4\end{matrix}\right.\)

c, \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\4-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

d, \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

e, tương tự d 

f, \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\x^2-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\pm4\end{matrix}\right.\)